Mẫu dự án trồng và sơ chế dược liệu sạch theo hướng sản xuất hàng hóa
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Mẫu dự án trồng và sơ chế dược liệu sạch theo hướng sản xuất hàng hóa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
________________
DỰ ÁN
TRỒNG VÀ SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU SẠCH THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA
TẠI: TỈNH HÒA BÌNH
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
ĐỊA CHỈ: TỈNH HÒA BÌNH
ĐIỆN THOẠI: EMAIL:
Hòa Bình, tháng 02 năm 2012
Ch¬ng 1
SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
1.1. C¨n cø ph¸p lý vµ tµi liÖu sö dông
C¨n cø ph¸p lý
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của ngành công nghiệp dược trong nền kinh tế và sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, Chính phủ đã có chính sách phát triển ngành công nghiệp dược theo lộ trình và được thể hiện ở việc đã ban hành các văn bản pháp lý sau:
Quyết định số 108/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 08 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành dược tới năm 2010.
Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm Quốc gia phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2020”.
Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về đề án Đề án “Phát triển công nghiệp dược và xây dựng mô hình hệ thống cung ứng thuốc Việt Nam giai đoạn 2007-2015 và tầm nhìn đến 2020”.
Thông tư số 14/2009/TT-BYT ngày 03/9/2009 của Bộ Y Tế hướng dẫn triển khai ‘ Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc’ theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới.
Các mục tiêu chính của các văn bản trên là:
+ Xây dựng và phát triển hệ thống các nhà máy sản xuất thuốc trong nước, tiến tới đáp ứng cơ bản nhu cầu về thuốc phòng và chữa bệnh cho nhân dân, đảm bảo thuốc sản xuất trong nước đáp ứng được 70% giá trị tiền thuốc vào năm 2015 và 80% vào năm 2020.
+ Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học bao gồm: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai và sản xuất thử nghiệm các nguyên liệu làm thuốc phục vụ phát triển công nghiệp hóa dược và đáp ứng nhu cầu nguyên liệu sản xuất thuốc trong nước.
+ Xây dựng và phát triển các nhà máy hóa dược nhằm sản xuất và cung cấp nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp dược bào chế thuốc, đảm bảo đáp ứng được 20% nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp bào chế thuốc vào năm 2015 và 50% vào năm 2020.
+ Phát huy tiềm năng, thế mạnh về Dược liệu và thuốc y học cổ truyền đẩy mạnh công tác qui hoạch, nuôi trồng và chế biến dược liệu, xây dựng ngành công nghiệp bào chế thuốc từ dược liệu và thuốc y học cổ truyền trở thành một phần quan trọng của ngành dược Việt Nam.
Tµi liÖu sö dông
- Dựa trên kết quả nghiệm thu cấp nhà nước dự án “Xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm phát triển cây dược liệu và nấm hương tạo nguồn thu nhập thay thế nguồn thu từ cây thuốc phiện cho đồng bào dân tộc huyện Sa Pa, Lào Cai” được Hội đồng nghiệm thu cấp nhà nước đánh giá xuất sắc, sau dự án người dân địa phương tiếp tục sản xuất tạo sản phẩm dược liệu xuất khẩu với sản lượng trên 30 tấn/năm.
- Dựa vào kết quả bước đầu của đề tài “Nghiên cứu thành phần chất, công nghệ nhân giống, chăm sóc thu hái một số cây dược liệu quý hiếm tỉnh Cao Bằng: Ích mẫu, Hà thủ ô, Ấu tầu, Nghệ, Ngũ gia bì, Hoàng tinh, Thổ phục linh” do Viện dược liệu thực hiện từ năm 2004 cho thấy các cây dược liệu: Ích mẫu, Hà thủ ô, Ấu tầu, Nghệ, Ngũ gia bì, Hoàng tinh, Thổ phục linh” có thể phát triển tốt trên đất Cao Bằng cho năng suất cao đáp ứng yêu cầu sản xuất dược liệu và xuất khẩu.
Đề tài: “Điều tra nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây thuốc có hoạt tính tại huyện Sìn Hồ Lai Châu” do Khoa Nông Lâm Trường Đại học Tây Bắc tiến hành đã điều tra sưu tầm trên 200 cây thuốc tự nhiên tại huyện Sìn Hồ và vùng phụ cận và một số bài thuốc của các dân tộc địa phương.
1.2. Môc tiªu ®Çu t
- Kết hợp với Viện Dược Liệu Trung Ương trồng và sơ chế 5 loại cây dược liệu: ( Cây Đương quy, Cây Xuyên khung, Cây Bạch truật, Cây Độc hoạt, Cây Đỗ trọng ) tại Thung Quan, Xã Thung Khe, Huyện Mai Châu, Tỉnh Hòa Bình đạt năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, thông qua việc chuyển giao quy trình, áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn GACP “ Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới.
- Chuyển giao công nghệ trồng các loại cây dược liệu trên cho bà con nông dân khu vực huyện Mai Châu, Tỉnh Hòa Bình, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Sù cÇn thiÕt ®Çu t
1.3.1. ChÝnh s¸ch kinh tÕ x· héi vµ ®Þnh híng ph¸t triÓn cña c¸c ngµnh liªn quan ®Õn s¶n xuÊt dược liệu ë ViÖt Nam
Huyện Mai Châu- Hòa Bình có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế rừng, nhiều loài cây dược liệu quí như : Đỗ trọng, Đương quy, Xuyên khung, Độc hoạt, Bạch chỉ, Nhân sâm, Hoài Sơn, Lộ Đẳng Sâm, Tục đoạn,Thiên niên kiện, Kê huyết đằng, Bách bộ, bảy lá 1 hoa ...mọc tự nhiên. Tuy nhiên hiện nay cùng với nạn khai thác rừng bừa bãi là sự mất đi nguồn tài nguyên tự nhiên. Những loài cây dược liệu quí, hiếm của tỉnh có trong Sách đỏ Việt Nam đang dần bị cạn kiệt và có nguy cơ tuyệt chủng nếu không có chính sách đầu tư bảo tồn thích đáng.
Theo các nhà nghiên cứu dược học, xu hướng tới của thế giới là dùng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên vì nó có tác dụng trị liệu cao, không gây tác dụng phụ. Gần đây, một số cây thuốc như: Đương Quy, Kim tiền thảo, ích mẫu, Diệp hạ châu, Chè dây, Chè đắng được các công ty dược chế biến thành các loại thuốc phòng, trị các bệnh đặc hiệu có hiệu quả tốt. Hiện một số cây thuốc quí của một số địa phương được khai thác để bán thô cho Trung quốc với gía thu mua khá cao : Đỗ trọng, Bách bộ, Kê huyết đằng, Cây 01 lá, Thiên niên kiện, Giảo cổ lam....trong khi đó cả nước đang phải nhập đến 80% lượng đông nam dược có nguồn gốc từ các dược liệu đó. Bệnh viện y học cổ truyền dân tộc và nhiều nhà thuốc đông y của tỉnh mỗi tháng phải dùng đến hàng tấn thuốc các loại, song nhiều người vẫn phải chờ thuốc vì thiếu chủng loại.
Cây thuốc quí ở tỉnh có nhiều nhưng người dân kể cả các nhà thuốc có uy tín chưa có ý thức trong việc gây trồng, phát triển một số cây thuốc quí hiếm. Trên địa bàn tỉnh cũng chưa có một đơn vị nào được giao hoặc chủ động trong việc trồng thử và chế biến các cây thuốc quí. Việc nghiên cứu thành phần hoạt chất, kỹ thuật nhân giống và công nghệ chế biến các loại thuốc đặc hữu cũng chưa đầy đủ, nhất là chưa có mô hình trồng cây thuốc nào để tạo ra sản phẩm có giá trị làm cho người dân hiểu được, tai nghe, mắt thấy lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội để làm theo. Cho nên việc nghiên cứu phát triển dược liệu một cách toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu dược trong nước và có thể tham gia xuất khẩu tăng thu nhập cho người dân trên đơn vị canh tác đất rừng là rất cần thiết và quan trọng.
Thực hiện Nghị quyết 37 - NQ.TW ngày 01/7/2005 của Bộ Chính trị. Căn cứ chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến 2015 mà Đại hội tỉnh Đảng bộ đã đề ra, chương trình phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Châu nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng khí hậu, sinh thái. Chỉ thị 02/CP của Chính phủ về phát triển y học cổ truyền và nâng cao nội lực trong công tác đảm bảo thuốc chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đã và đang tạo ra bước chuyển biến mới trên cả nước về trồng và bào chế thuốc từ dược liệu. Đây là nhân tố quan trọng thúc đẩy việc xây dựng một dự án đưa cây dược liệu tham gia chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác trên đơn vị diện tích và xây dựng cơ sở chế biến, góp phần tiêu thụ sản phẩm thu hoạch từ rừng cho nông dân tại cụm xã và các vùng xung quanh huyện. Hình thành nên cơ sở công nghiệp chế biến cho các xã vùng cao sống chủ yếu nhờ rừng có thêm thu nhập, nâng cao mức sống. Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển dược liệu đã được quy hoạch là vùng phát triển cây dược liệu, kết hợp sản xuất dược liệu với du lịch chăm sóc sức khoẻ bằng các loại dược liệu của địa phương như: tắm thuốc, nghỉ dưỡng…với việc quảng bá các sản phẩm dược liệu sạch với nghỉ dưỡng sẽ thu hút được một số lượng lớn du khách trong và ngoài nước du lịch theo tuyến Hà Nội-Hòa Bình-Mai Châu-Sơn La-Điện Biên, đặc biệt là tuyến du lịch Hà Nôi- Bản Lác( Mai Châu) đang thu hút khách du lịch trong và ngoài nước do tuyến giao thông quốc lộ 6 đã được cải tạo nâng cấp, tạo thuân lợi cho việc thông thương hàng hoá và du lịch. Nhiều công ty sản xuất dược liệu trong và ngoài nước có nhu cầu cao về các nguồn dược liệu sạch như : Traphaco, Đông Nam dược Bảo Long…sẽ tiêu thụ một số lượng lớn dược liệu các loại. Các Viện nghiên cứu trong nước như: Viện Hoá học, Viện Dược liệu cũng đang đẩy mạnh việc tìm kiếm các nguồn dược liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu và sản xuất.
Việc triển khai thực hiện mô hình trồng và chế biến cây dược liệu là quan trọng và cần thiết, ngoài việc hỗ trợ thúc đẩy người dân biết áp dụng kỹ thuật vào trồng, chăm sóc và chế biến dược liệu theo hướng sản xuất hàng hoá còn có tác dụng kích thích người dân quan tâm hơn đến việc phát triển vốn rừng, thay đổi cách nghĩ, cách làm trong khai thác rừng để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dược liêu và phục vụ công nghiệp chế biến của địa phương, từng bước ổn định cuộc sống, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống người dân vùng núi cao; xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật là người dân tộc thiểu số, góp phần đưa Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa vào nông nghiệp nông thôn miền núi.
1.3.2. Sù cÇn thiÕt ®Çu t
Theo tổ chức y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các nước đang phát triển và 80% dân số ở các nước này sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên như một lựa chọn hàng đầu trong việc phòng và chữa bệnh. Với số dân khổng lồ, nhiều bệnh tật nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu quả cao ngày càng tăng. Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới là rất lớn, cả về số lượng và chất lượng. Đây đang là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển nói riêng và nhân loại nói chung.
Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các loại thuốc mới trên thế giới. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số dược phẩm đang được sử dụng trong lâm sàng, trong đó khoảng 25% tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật bậc cao. Trong số 20 thuốc bán chạy nhất trên thế giới năm 1999, có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la. Theo ước tính, doanh số thuốc từ cây thuốc và các sản phẩm của nó đạt trên 100 tỷ đô la/năm. Các công ty dược phẩm lớn trên thế giới cũng đã trở lại quan tâm đến việc nghiên cứu tìm kiếm các hoạt chất sinh học từ thảo dược và sau đó là phát triển nó thành thuốc chữa bệnh. Sự kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đem lại hiệu quả cao hơn cho việc chữa bệnh bằng y học cổ truyền, cho quá trình tìm và phát triển thuốc mới.
Việt Nam cũng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và chữa bệnh cho con người. Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo ước tính Việt Nam có khoảng trên 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-5% tống số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong số này, có khoảng 4.000 loài thực vật và 400 loài động vật được dùng làm thuốc. Thế nhưng, các thuốc này mới chủ yếu được sử dụng trong y học cổ truyền và y học dân gian Việt Nam.
Hiện nay, các công ty dược phẩm của Việt Nam đã và đang phát triển sản xuất thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, tức là Dược liệu. Đã có nhiều công ty phát triển rất tốt, có thể kể đến là Công ty cổ phần Dược phẩm Traphaco, Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà, Công ty Dược liệu Trung Ương 3 (Hải Phòng), các Công ty cổ phần Dược phẩm Tuệ Linh, Phúc Vinh, Phúc Hưng… Sự phát triển này đã góp phần giúp chúng ta tự cung cấp được trên 40% nhu cầu sử dụng thuốc của đất nước, giúp giảm giá thành các loại thuốc sử dụng cho việc phòng và điều trị bệnh tật, đồng thời cũng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho nhân dân.
Hoµ B×nh lµ mét tØnh miÒn nói n»m ë cöa ngâ vïng T©y B¾c níc ta, tiÕp gi¸p víi c¸c tØnh S¬n La, Phó Thä, Hµ Néi, Hµ Nam, Ninh B×nh, Thanh Ho¸ vµ ®Æc biÖt gi¸p víi Tam gi¸c t¨ng trëng kinh tÕ Hµ Néi - H¶i Phßng - Qu¶ng Ninh. Trung t©m tØnh Hoµ B×nh c¸ch Trung t©m Thñ §« Hµ Néi 75 km theo Quèc lé 6. Víi vÞ trÝ nµy, Hoµ B×nh cã vai trß quan träng trong chiÕn lîc ph¸t triÓn kinh tÕ cña vïng t©y B¾c.
Tæng diÖn tÝch ®Êt tù nhiªn cña Hoµ B×nh lµ 459.635 ha, trong ®ã:
+ Rõng vµ ®Êt rõng lµ: 241.534 ha chiÕm 52,54% diÖn tÝch.
+ §Êt chuyªn dïng, khu d©n c vµ ®Êt cha sö dông: 162.013 ha chiÕm 35,24%.
+ §Êt n«ng nghiÖp lµ: 56.088 ha chiÕm 12,22% diÖn tÝch.
D©n sè kho¶ng 83 v¹n ngêi gåm 7 d©n téc anh em sinh sèng.
Viện Dược Liệu đã nghiên cứu trồng khảo nghiệm 1 số vùng nguyên liệu ở phía bắc như: Đương quy ở Hà Giang, Lão quan thảo, Actiso ở SaPa, và đang có xu hướng khai thác tiềm năng dược liệu ở Cao Bằng. Trước dự án này, Viện Dược Liệu đã kết hợp với Sở KH&CN Cao Bằng thực hiện đề tài khoa học : “Nghiên cứu thành phần hoạt chất, công nghệ nhân giống, chăm sóc thu hái một số cây dược liệu quý hiếm tỉnh Cao Bằng: Ích mẫu, Hà thủ ô, Ấu tầu, Nghệ, Ngũ gia bì, Hoàng tinh, Thổ phục linh” đạt kết quả tốt.
Dựa vào đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu tương tự với các tỉnh vùng núi phía bắc khác đã trồng thành công các loài dược liệu, Công ty TNHH Lan Trần được sự giúp đỡ của Viện Dược Liệu đã ghiên cứu xây dựng mô hình trồng và sơ chế cây dược liệu sạch theo hướng sản xuất hàng hoá quy mô tại Thung Quan-Xã Thung Khe-Huyện Mai Châu-Tỉnh Hòa Bình.
Dự án lựa chọn 05 cây thuốc cơ bản trong danh mục các vị thuốc cổ truyền thiết yếu do Bộ Y Tế quyết định đưa vào mô hình nhân giống, trồng thâm canh và xen dưới tán rừng: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trọng. Những cây thuốc này đang có thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ổn định.
Công ty TNHH Lan Trần lựa chọn dự án này vì nó mang lại hiệu quả kinh tế về nhiều mặt:
- Phï hîp víi ®iÒu kiÖn tù nhiªn, t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi còng nh chiÕn lîc, quy ho¹ch vµ kÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi chung cña tØnh trong t¬ng lai.
- Tạo ra những loại sản phẩm dược liệu có chất lượng cao phục vụ cho thị trường dược liệu trong nước và xuất khẩu.
- Tận dụng những vùng đất gò đồi, thung lũng, khe núi hoang hóa để trồng cây dược liệu, góp phần phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
- T¹o ®îc thªm c«ng ¨n viÖc lµm cho lao động địa phương.
- Phát triển kinh tế của địa phương thông qua việc đóng góp vào ngân sách nhà nước.
1.3.3. Tình hình nghiên cứu, sử dụng và phát triển thuốc từ nguồn dược liệu tại ViÖt Nam và Thế giới
Thị trường thế giới
Theo tổ chức y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các nước đang phát triển và 80% dân số ở các nước này sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên như một lựa chọn hàng đầu trong việc phòng và chữa bệnh. Với số dân khổng lồ, nhiều bệnh tật nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu quả cao ngày càng tăng. Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới là rất lớn, cả về số lượng và chất lượng. Đây đang là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển nói riêng và nhân loại nói chung.
Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các loại thuốc mới trên thế giới. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số dược phẩm đang được sử dụng trong lâm sàng, trong đó khoảng 25% tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật bậc cao. Trong số 20 thuốc bán chạy nhất trên thế giới năm 1999, có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la. Theo ước tính, doanh số thuốc từ cây thuốc và các sản phẩm của nó đạt trên 100 tỷ đô la/năm. Các công ty dược phẩm lớn trên thế giới cũng đã trở lại quan tâm đến việc nghiên cứu tìm kiếm các hoạt chất sinh học từ thảo dược và sau đó là phát triển nó thành thuốc chữa bệnh. Sự kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đem lại hiệu quả cao hơn cho việc chữa bệnh bằng y học cổ truyền, cho quá trình tìm và phát triển thuốc mới
Xu hướng sử dụng thuốc phòng và chữa bệnh có nguồn gốc từ dược liệu đang trở thành nhu cầu ngày càng cao trên thế giới. Với những lí do : thuốc tân dược thường có hiệu ứng nhanh nhưng hay có tác dựng phụ không mong muốn; thuốc thảo dược có hiệu quả chữa bệnh cao, ít độc hại và tác dụng phụ. Ước tính nhu cầu dược liệu trên Thế giới : 15 tỷ USD/năm, riêng Mỹ là 4 tỷ USD/năm, châu Âu là 2, 4 tỷ USD/năm, Nhật bản là 2,7 tỷ USD/năm, các nước châu á khác khoảng 3tỷ/USD năm .
Một số dược liệu được ưa chuộng trên thị trường Mỹ như : Sâm Mỹ, Sâm Triều Tiên, Đương quy, Lô hội, ma hoàng, Valeriana, Bạch quả, tỏi, gừng,
Các thị trường lớn tiêu thụ dược liệu : Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Thuỵ Sỹ, Trung Quốc,Hàn Quốc, Đài Loan, Sin gapo, ấn độ, Nhật Bản.
Một trong những nước xuất khẩu nhiều dược liệu gồm Trung Quốc : 2tỷ USD/năm, Thái Lan : 47 triệu USD/năm.
b, Thị trường trong nước
Việt Nam cũng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và chữa bệnh cho con người. Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo ước tính Việt Nam có khoảng trên 12000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-5% tống số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong số này, có khoảng 4000 loài thực vật và 400 loài động vật được dùng làm thuốc. Thế nhưng, các thuốc này mới chủ yếu được sử dụng trong y học cổ truyền và y học dân gian Việt Nam.
Hiện nay, các công ty dược phẩm của Việt Nam đã và đang phát triển sản xuất thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, tức là Dược liệu. Đã có nhiều công ty phát triển rất tốt, có thể kể đến là Công ty cổ phần Dược phẩm Traphaco, Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà, Công ty Dược liệu Trung Ương 3 (Hải Phòng), các Công ty cổ phần Dược phẩm Tuệ Linh, Phúc Vinh, Phúc Hưng… Sự phát triển này đã góp phần giúp chúng ta tự cung cấp được trên 40% nhu cầu sử dụng thuốc của đất nước, giúp giảm giá thành các loại thuốc sử dụng cho việc phòng và điều trị bệnh tật, đồng thời cũng tạo ra nhiều công ăn cho nhân dân.
Theo số liệu điều tra cơ bản nguồn dược liệu toàn quốc của Viện Dược Liệu-Bộ Y Tế (2003) Việt Nam có 3.830 loài thực vật làm thuốc chiếm khoảng 36% số thực vật có mặt ở Việt Nam. Trong dự án “ Quy hoạch tổng thể đầu tư phát triển ngành dược Việt Nam đến năm 2010 “ với nội dung quy hoạch,sản xuất dược liệu và xây dựng các vùng dược liệu chuyên canh nhằm đạt các mục tiêu chính sau:
- Đáp ứng nhu cầu 20.000 - 30.000tấn dược liệu/năm từ cây thuốc cho Y học cổ truyền và 10.000 đến 15.000tấn dược liệu cho công nghiệp chế biến thuốc đông dược.
- Sản xuất trong nước cung ứng cho nhu cầu phòng và chữa bệnh cho cộng đồng chủ yếu từ dược liệu - phải đạt 70% giá trị thuốc sử dụng( hiện mới đạt 20 - 30%)
- Tăng nhanh khối lượng sản phẩm xuất khẩu từ dược liệu trong nước, mục tiêu xuất khẩu 30.000tấn/năm, đạt giá trị khoảng 100triệu USD/năm
Trong Danh mục 100 loài cây dược liệu có thế mạnh dự kiến tập trung khai thác, phát triển tạo sản phẩm hàng hoá 1996 - 2010 của Tổng Công ty Dược Việt Nam có 73 loài được đưa vào trồng( trong số đó có 28 loài nhập nội) , chỉ còn 27 loài là thu hái ngoài tự nhiên. Trong số các loài nhập nội, Viện Dược Liệu đã di thực và trồng thành công tại Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc SaPa 24 loài. Điều này nói lên thế mạnh về khí hậu vùng núi cao của các tỉnh biên giới phía bắc trong đó có Mai Châu ( Hòa Bình ), Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng. Xu thế trồng dược liệu thay thế thu hái tự nhiên ngày càng trở nên hợp lí bởi tính ổn định về sản lượng và sự đồng nhất về chất lượng của sản phẩm.
c) VÒ yªu cÇu nhËp khÈu
Theo các số liệu tổng hợp, hiện nay số lượng lớn các loại cây dược liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước phải nhập khẩu, mỗi năm lên tới hàng ngàn tấn.
1.3.4. T×nh h×nh s¶n xuÊt vµ tiªu thô cây dược liệu
Theo Q§ sè 43/2007/Q§-TTg ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2007 cña Thñ tíng ChÝnh phñ vÒ viÖc phª duyÖt ®Ò ¸n “Ph¸t triÓn c«ng nghiÖp dîc vµ x©y dùng m« h×nh hÖ thèng cung øng thuèc cña ViÖt Nam giai ®o¹n 2007-2015 vµ tÇm nh×n ®Õn n¨m 2020”, mét trong nh÷ng nhiÖm chñ yÕu cña ®Ò ¸n ®Ó ph¸t triÓn c«ng nghiÖp dîc lµ ph¸t triÓn c«ng nghiÖp chÕ biÕn vµ s¶n xuÊt thuèc cã nguån gèc tõ dîc liÖu, cô thÓ cÇn qui ho¹ch, x©y dùng c¸c vïng nu«i trång vµ chÕ biÕn dîc liÖu, ®Õn n¨m 2015 c¸c vïng träng ®iÓm ph¶i ®¹t tiªu chuÈn thùc hµnh tèt nu«i trång, thu h¸i vµ s¶n xuÊt dîc liÖu cña tæ chøc Y tÕ thÕ giíi (GACP) ®Ó ®¶m b¶o ®ñ nguån nguyªn liÖu cho s¶n xuÊt thuèc. §Õn n¨m 2020 x©y dùng ®îc c¸c vïng c«ng nghiÖp nu«i trång dîc liÖu b¶o ®¶m cung cÊp ®ñ nguyªn liÖu cho c¸c c¬ së chÕ biÕn dîc liÖu trong níc vµ xuÊt khÈu.
Theo khuyÕn c¸o cña nhiÒu níc t¹i v¨n b¶n WHA 56.31 göi tæ chøc Y tÕ thÕ giíi WHO yªu cÇu WHO gióp ®ì vÒ ph¬ng ph¸p luËn, vÒ c«ng nghÖ vµ c¶ vÒ tµi chÝnh ®Ó tõng níc thµnh viªn cña WHO s¶n xuÊt vµ thu h¸i dîc liÖu theo nguyªn t¾c GAP vµ GACP (Good agricultural and Collection Practices), do t×nh h×nh chÊt lîng dîc liÖu ngµy cµng bÞ kÐm ®i.
NhiÒu c«ng ty dîc phÈm níc ngoµi nh Tokai, Naganoken (NhËt B¶n) Bionexx (Ph¸p), Grandick Trading LTD. Hång K«ng v.v... ®ång ý ký hîp ®ång tiªu thô hµng chôc tÊn dîc liÖu mçi n¨m víi ®iÒu kiÖn dîc liÖu ViÖt Nam ®ù¬c s¶n xuÊt theo tiªu chuÈn GAP.
Cuèi n¨m 2006 WHO ®· xuÊt b¶n nguyªn t¾c trång vµ thu h¸i dîc liÖu Thanh cao (Artemisia annua L.) s¹ch ®èi víi c©y thanh cao (WHO monograph on good agricultural and Collection practices (GACP) for Artemisia annua L.) trong ®ã cã 2 nhµ khoa häc ViÖt Nam tham gia t vÊn.
NhiÒu xÝ nghiÖp s¶n xuÊt thuèc tõ dîc liÖu trong níc cã nhu cÇu dîc liÖu s¹ch hµng tr¨m tÊn n¨m nh Traphaco, Savifarm, Danapha v.v...
VÒ lÜnh vùc c«ng nghÖ: s¶n xuÊt vµ chÕ biÕn dîc liÖu s¹ch kh¸c nhiÒu so víi s¶n xuÊt vµ chÕ biÕn dîc liÖu b×nh thêng.
1.3.5. KÕt luËn vÒ sù cÇn thiÕt ®Çu t
Công ty Lan Trần kết hợp với Viện Dược Liệu triển khai dự án trồng và sơ chế 5 loại cây dược liệu sạch theo hướng sản xuất hàng hóa: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trọng tại Thung Quan-Xã Thung Khe-Huyện Mai Châu-Tỉnh Hòa Bình với mục tiêu chính là tạo vùng sản xuất dược liệu tại Mai Châu-Hòa Bình đạt tiêu chuẩn GACP nhằm chiết xuất nguyên liệu làm thuốc hay thực phẩm chức năng phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Dự án sử dụng chủ yếu là đất gò đồi, thung lũng khe núi hoang hóa nên góp phần tận dụng đất đai, bảo vệ môi trường đồng thời giúp nâng cao thu nhập cho người dân tại địa phương.
H×nh thøc ®Çu t
Lùa chän h×nh thøc ®Çu t
Dự án trồng và sơ chế 5 loại cây dược liệu sạch theo hướng sản xuất hàng hóa: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trọng được Viện Dược Liệu chuyển giao công nghệ.
§Ó ®¶m b¶o sù ®Çu t ®ång bé, vµ qu¶n lý viÖc ®Çu t cã hiÖu qu¶, C«ng ty TNHH ®Çu t vµ øng dông c«ng nghÖ m«i trêng Lan TrÇn sÏ lùa chän h×nh thøc ®Çu t đồng bộ 100% vµ trùc tiÕp qu¶n lý dù ¸n.
1.4.2. Chñ ®Çu t
Chñ ®Çu t: C«ng ty TNHH ®Çu t vµ øng dông c«ng nghÖ m«i trêng Lan TrÇn
§Þa chØ: Sè nhµ 37, tiÓu khu 2, ThÞ TrÊn Mai Ch©u, huyÖn Mai Ch©u, tØnh Hßa B×nh
§iÖn tho¹i: 0218.6269116 Email: congtylantran@gmail.com
Công ty có đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực và kinh nghiệm trong nuôi trồng và chế biến dược liệu, có mối quan hệ tốt trong sản xuất, kinh doanh dược phẩm. Công ty sẵn sàng và có khả năng tiếp nhận các khoa học kỹ thuật mới, triển khai dự án và tiêu thụ sản phẩm trong tỉnh Hòa Bình và trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Đảm bảo được đầu ra ổn định sẽ giúp doanh nghiệp yên tâm trồng và sản xuất dược liệu, giải quyết việc làm cho lực lượng lao động tại địa phương, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Tỉnh Hòa Bình. Đây chính là các yếu tố quan trọng góp phần làm nên sự thành công của Dự án.
1.4.3. Lùa chän qui m« ®Çu t
C¨n cø vµo nhu cầu sản xuất dược phẩm trong nước và Thế giới.
Căn cứ vào kết quả khảo sát khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng,… tại khu vực Mai Châu-Hòa Bình, quy mô trồng và sơ chế 5 loại cây dược liệu sạch theo hướng sản xuất hàng hóa: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trọng được triển khai trên toàn bộ diện tích 35,5 ha đất thuộc Thung Quan-Xã Thung Khe-Huyện Mai Châu-Tỉnh Hòa Bình.
1.4.4. Lùa chän c«ng nghÖ ®Çu t
Tính tiên tiến và thích hợp của công nghệ được chuyển giao
§Æc ®iÓm vµ xuÊt xø cña c«ng nghÖ dù kiÕn ¸p dông.
XuÊt ph¸t tõ kÕt qu¶ ®Ò tµi KHCN cÊp nhµ níc giai ®o¹n 2001-2005: "X©y dùng mét sè quy tr×nh s¶n xuÊt dîc liÖu s¹ch vµ chÕ biÕn s¹ch ®Ó bµo chÕ mét sè chÕ phÈm chÊt lîng cao"; M· sè KC 10-02; do ViÖn Dîc liÖu chñ tr×.
§Ò tµi ®· ®îc nghiÖm thu ngµy 16 th¸ng 8 n¨m 2005, ®¹t lo¹i B (QuyÕt ®Þnh sè 675/Q§-BKHCN ngµy 10/4/2006 vÒ viÖc ghi nhËn kÕt qu¶ nghiªn cøu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ nghiªn cøu §Ò tµi/ Dù ¸n Khoa häc vµ c«ng nghÖ cÊp Nhµ níc) Héi ®ång nghiÖm thu cÊp Nhµ níc ®· nhÊt trÝ ®Ò nghÞ Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ tiÕp tôc ®Çu t ®Ó thùc hiÖn ¸p dông kÕt qu¶ ®Ò tµi vµo thùc tiÔn t¹o dîc liÖu s¹ch cho ngµnh dîc liÖu.
TÝnh tiªn tiÕn:
- §Þa ®iÓm triÓn khai: Kh«ng gÇn c¸c khu c«ng nghiÖp lín, kh«ng gÇn c¸c bÖnh viÖn, trêng häc, khu ®«ng d©n c, c¸ch xa ®êng giao th«ng tèi thiÓu 100m.
File đính kèm:
- Mau Du An Dau Tu Trong Va San Xuat Duoc Lieu.doc