Mẫu dự án đầu tư xây dựng công trình trang trại chăn nuôi heo công nghệ khép kín
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Mẫu dự án đầu tư xây dựng công trình trang trại chăn nuôi heo công nghệ khép kín, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
Ñoäc Laäp – Töï Do – Hanh Phuùc
DÖÏ AÙN ÑAÀU TÖ XAÂY DÖÏNG COÂNG TRÌNH
COÂNG TRÌNH
TRANG TRAÏI CHAÊN NUOÂI HEO
COÂNG NGHEÄ KHEÙP KÍN
CHUÛ ÑAÀU TÖ :
CÔNG TY TNHH THUƠNG MẠI
Địa điểm thực hiện dự án:
Tỉnh Tiền Giang
CHỦ ĐẦU TƯ
Giám Đốc
CHÖÔNG I :
GIÔÙI THIEÄU CHUÛ ÑAÀU TÖ
I – SÔ LÖÔÏC VEÀ CHUÛ ÑAÀU TÖ :
Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại
Địa chỉ trụ sở chính: Quận Thủ Đức
Đại diện theo pháp luật: Chức vụ: Giám Đốc
Vốn hoạt động: 20.000.000.000 đồng
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 28 tháng 9 năm 2007.
Ngành nghề kinh doanh chính: Mua bán lương thực - thực phẩm, nước giải khát (không kinh doanh dịch vụ ăn uống tại chỗ); chăn nuôi lợn, bò, gà, vịt, ngan, ngỗng, hoạt động ấp trứng và sản xuất giống gia cầm (không hoạt động tại trụ sở).
Công ty đi vào hoạt động từ những tháng cuối năm 2007, không ngừng tăng trưởng và phát triển, Công ty đã mở rộng địa điểm kinh doanh:
Cửa hàng số 69 – Công ty TNHH Thương Mại
Địa chỉ: 69 Nơ Trang Long - Phường 11 - Quận Bình Thạnh
Ngành nghề kinh doanh: mua bán lương thực – thực phẩm nước giải khát
Cửa hàng số 929 – Công ty TNHH Thương Mại
Địa chỉ: Quận Tân Phú
Ngành nghề kinh doanh: mua bán lương thực – thực phẩm nước giải khát
Cửa hàng số 05 – Công ty TNHH Thương Mại
Địa chỉ: Quận Tân Bình
Ngành nghề kinh doanh: mua bán lương thực – thực phẩm nước giải khát
Tiếp bước với thành công của mô hình chăn nuôi heo với quy mô 300 con trước đó. Công ty dự kiến đi vào thực hiện một dự án chăn nuôi mới với quy mô 30.000 con, với quỹ đất là 10 ha tại xã Bình Tân, Huyện Gò Công Tây, Tiền Giang. Dự kiến dự án khi đi vào hoạt động sẽ giải quyết được một số lượng lớn nhu cầu về thực phẩm sạch cho thị truờng Tiền Giang và các tỉnh lân cận, đặc biệt là thị trường Thành phố Hồ chí Minh, nơi hàng năm phải nhập khẩu một lượng lớn thịt từ các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long và các khu vực phụ cận.
II – SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN
1. Địa điểm thực hiện: Tỉnh Tiền Giang.
2. Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
Giai đoạn 1: Trước khi triển khai dự án, Chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án, chuyên lo công tác đôn đốc, xúc tiến để dự án hoàn thành đúng tiến độ.
Giai đoạn 2: Ngay sau khi thi công xây dựng hoàn thành, chủ đầu tư mới trực tiếp thuê mướn nhân công, phân công công việc, mua sắm máy móc thiết bị thiết yếu cho công tác sản xuất và trực tiếp quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án.
3. Thời gian thực hiện dự án: Vòng đời hoạt động của dự án dự kiến trong vòng 20 năm. Trong đó giai đoạn xây dựng cơ bản dự kiến là 01 năm với các hạng mục chính như sau:
Giai ñoaïn 01: Sau 04 thaùng hoøan thaønh cô baûn xaây döïng hình thaønh trang traïi, ñöa vaøo thöïc hieän chaên nuoâi 10.000 heo naùi ñeû vaø 4.000 con heo ñöïc gioáng cho khu A cuûa khu vöïc 01.cuøng luùc vôùi troàng caây aên traùi daøi ngaøy, keât hôïp vôùi caây caûnh , caây xanh hoa kieång.
Giai ñoaïn 02: Sau 02 thaùng tieáp theo töø khi hoøan thaønh giai ñoaïn 01 ñöa vaøo thöïc hieän chaên nuoâi tieáp 16.000 heo laáy thòt cho khu A cuûa khu vöïc 01.
Giai ñoaïn 03 : Sau 01 thaùng tieáp theo töø khi hoøan thaønh giai ñoaïn 02 Ñöa daàn chuoàng traïi khi hoaøn thaønh cô baûn cho chăn nuoâi gia suùc gia caàm, ao hoà nuoâi caù, caáp thoaùt, döï tröõ nöôùc,. Xöû lyù nöôùc thaûi , nöôùc ao hoà, haï taàng cô sôû coù lieân quan ñeå ñöa vaøo thöïc hieän nuoâi caù caùc loaïi ôõ khu vöïc phuï trôï treân dieän tích 20.000m2 keât hôïp vôùi troàng caây aên traùi daøi ngaøy, rau maøu ngaén ngaøy cung öùng cho caùc böõa aên cuûa coâng nhaân cuûa caùc khu vöïc.
Dự kiến khởi công xây dựng từ ngày 01/05/2009 và hoàn thành sau 12 tháng tức vào tháng 05 năm 2010 thì chính thức đi vào hoạt động.
CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU VEÀ ÑÒA ÑIEÅM THÖÏC HIEÄN DÖÏ AÙN ÑAÀU TÖ.
Vị trí địa lý
Để có cái nhìn tổng thể về vị trí toạ lạc của Dự án, phần này sẽ trình bày về vị trí và các nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên của tỉnh Tiền Giang - đặc biệt là huyện Gò Công Tây.
1. Tỉnh Tiền Giang
Tỉnh Tiền Giang nằm trong tọa độ 105°50’–106°45’ đông và 10°35’-10°12’ bắc. Phía bắc và đông bắc giáp tỉnh Long An và thành phố Hồ Chí Minh, phía tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía nam giáp tỉnh Bến Tre và tỉnh Vĩnh Long, phía đông giáp Biển Đông. Tiền Giang là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, nằm trải dọc trên bờ Bắc sông Mê Kông với chiều dài 120km.
Tiền Giang có địa hình tương đối bằng phẳng, Bờ biển dài 32 km với hàng ngàn ha bãi bồi ven biển, nhiều lợi thế trong nuôi trồng các loài thủy hải sản (nghêu, tôm, cua...) và phát triển kinh tế biển.
Diện tích tự nhiên: 2.481,8 km². Đất phù sa trung tính, ít chua dọc sông Tiền, chiếm khoảng 53% diện tích toàn tỉnh, thích hợp cho nhiều loại giống cây trồng và vật nuôi.
Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô tháng 12 đến tháng 4 và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Nhiệt độ hàng năm khoảng 27°C; lượng mưa hằng năm khoảng 1.467 mm.
Dân số trung bình 1.665.288 người, mật độ 685 người/km². Số người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 72,9% dân số.
Kinh tế: Là 1 trong 8 Tinh,TP thuộc vùng kinh tế trọng diểm phía nam. Năm 2007, Tiền Giang vươn lên đứng thứ 12 trong 64 tỉnh, thành cả nước về Chỉ số Năng lực cạnh tranh. Cùng với việc 'nhảy vọt' 21 thứ hạng so với năm 2006, môi trường đầu tư của tỉnh đã được nhiều doanh nghiệp đánh giá tốt, có sức hấp dẫn cao. Số liệu minh chứng cho nhận định trên: trong năm 2007 toàn tỉnh có thêm 358 doanh nghiệp thuộc khối kinh tế dân doanh với số vốn đăng ký 1.664 tỷ đồng và có 222 doanh nghiệp đăng ký bổ sung ngành nghề với vốn đăng ký bổ sung là 421 tỷ đồng; như vậy, tổng năng lực tăng thêm của khối doanh nghiệp dân doanh trong năm 2007 là 2.085 tỷ đồng, gấp 2,6 lần tổng mức huy động đầu tư của kinh tế dân doanh năm 2006, chiếm xấp xỉ 1/3 tổng vốn đầu tư toàn xã hội huy động được trên địa bàn tỉnh (con số này của năm 2006 là 1/8), tính ra quy mô đầu tư mới của doanh nghiệp là 4,6 tỷ đồng, gấp hơn 02 lần quy mô đầu tư bình quân của doanh nghiệp dân doanh trong năm 2006... Rõ ràng, chưa có năm nào trong hơn thập niên gần đây mà đầu tư của tư nhân lại có sự đột biến cực lớn như thế. Từ đó đã góp phần tạo mức tăng khá cao của khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh trong năm 2007 lên đến trên 49%.
Cơ cấu kinh tế:
Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng
Nông lâm ngư nghiệp:41,5%
Công nghiệp xây dựng:27,8%
Dịch vụ:30.7%
Kim ngạch xuất khẩu:285 triệu USD
Tỉ lệ hộ nghèo:14%
Thu nhập bình quân đầu người:775 USD/người/năm
Du lịch
Là tỉnh có tiềm năng về du lịch. Hàng năm, lượng du khách đến đạt hơn 331.500 lượt.
Thế mạnh chủ yếu nhờ vào các di tích văn hóa lịch sử và sinh thái như: Gò Thành (thế kỷ 1 đến thế kỷ 6 sau công nguyên); di tích lịch sử Rạch Gầm-Xoài Mút, di tích Ấp Bắc, lũy Pháo Đài; nhiều lăng mộ và đền chùa: lăng Trương Định, lăng Hoàng Gia, lăng Tứ Kiệt, chùa Vĩnh Tràng, chùa Bửu Lâm, chùa Sắc Tứ, ...
Các điểm du lịch sinh thái như: vườn cây ăn quả ở cù lao Thới Sơn, Ngũ Hiệp, Trại rắn Đồng Tâm, khu sinh thái Đồng Tháp Mười, biển Gò Công.
Cơ sở hạ tầng
Có mạng lưới viễn thông hiện đại, đảm bảo thông tin liên lạc.
Điện lưới quốc gia đến toàn bộ các xã, phường, thị trấn.
Nước sạch cung cấp đủ cho sản xuất và sinh hoạt (55.000m³/ngày đêm) cho các khu đô thị và các vùng nông thôn.
Mạng lưới giao thông, hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ hoàn chỉnh với với các trục giao thông chính của quốc gia (các quốc lộ, đường cao tốc), Tiền Giang đã tập trung đầu tư mạng lưới đường tỉnh, đường huyện bảo đảm sự vận chuyển, lưu thông thông suốt trong nội tỉnh và thuận lợi trong giao thông với các tỉnh trong vùng, khu vực. Kết hợp với mạng lưới giao thông đường thủy, với nhiều tuyến sông, bến bãi đã tạo nên ưu thế lớn về vận tải hàng hóa, nông sản với khối lượng hàng chục triệu tấn/năm. Việc triển khai phát triển tuyến cảng dọc biển Gò Công và cửa sông Soài Rạp, tạo sự liên kết với khu cảng mới Hiệp Phước (TP. Hồ Chí Minh), chắc chắn năng lực vận chuyển, xếp dỡ sẽ càng cao hơn, thuận lợi hơn đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư. Được cung ứng điện từ lưới điện quốc gia phục vụ cho sản xuất và sinh họat. Hệ thống lưới điện đã được phủ kín toàn tỉnh, bảo đảm đủ khả năng cung cấp điện cho các nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất và đời sống một cách liên tục, ổn định.
Với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên như đất đai rộng, màu mỡ; khí hậu trong lành và mát mẻ; lao động dồi dào và có năng lực cao ngày một đông; phương tiện và mạng lưới giao thông hoàn chỉnh; hạ tầng kỹ thuật được nâng cấp nên đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển của Tỉnh Tiền Giang đặc biệt là ngành nông nghiệp và trong đó ngành chăn nuôi cũng giữ vai trò rất quan trọng.
2. Huyện Gò Công Tây
Huyện Gò Công Tây có 1 thị trấn và 16 xã, diện tích tự nhiên là 272km2, nằm ở phía đông tỉnh Tiền Giang, phía bắc giáp Long An, phía nam là con sông Tiền, phía tây giáp huyện Chợ Gạo, phía đông giáp thị xã Gò Công và huyện Gò Công Đông.
Dân số tính đến thời điểm 2004 là: 167.761 người. Trong đó: 81.264 nam, 86.497 nữ, Mật độ 616 người/km2. Phân bố địa bàn cư trú: Khu vực thị trấn 13.432 người, nông thôn: 154.392 người.
Điều kiện tự nhiên
Đất đai của huyện nằm giữa hệ thống sông rạch lớn: rạch Tra ở phía bắc chảy ra cửa biển Soài Rạp, rạch Vàm Giồng đổ vào cửa Tiểu rồi ra biển Đông. Đây là hai tuyến giao thông huyết mạch từ Sài Gòn và các địa phương ven biển Đông đi các tỉnh miền Tây Nam bộ, Campuchia.
Địa hình tương đối bằng phẳng: giồng cát xen lẫn bàu, truông nhưng độ cao chênh lệch không đáng kể. Do ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều mạnh, nên phần lớn đất đai nơi đây bị nhiễm phèn, mặn nặng. Vị trí và điều kiện tự nhiên của huyện đã tạo nên sự giao lưu kinh tế - văn hóa giữa địa phương với Nam kỳ lục tỉnh, đồng thời trở thành vị trí quân sự trọng yếu của khu vực.
Hạ tầng - giao thông: Huyện Gò Công Tây tuy nằm sâu trong nội địa nhưng gắn liền với ba trục giao thông thủy bộ lớn gồm hệ thống sông Tiền lưu thông hai cửa sông thuộc hệ thống sông Cửu Long, hệ thống sông Vàm Cỏ nằm trên trục đường thủy nối liền TP.HCM với các tỉnh phía Nam, tuyến Quốc lộ 50 nối các huyện phía Đông tỉnh Tiền Giang với TP.Mỹ Tho. Bên cạnh đó, huyện Gò Công Tây có nhiều thuận lợi hỗ trợ cho sự phát triển chung của Huyện và góp phần xây dựng tỉnh Tiền Giang ngày một vững mạnh thông qua các tiềm năng:
Về văn hoá và du lịch, huyện Gò Công Tây có những di tích quan trọng như: khu gia mộ họ Huỳnh, quần thể kiến trúc mộ khá độc đáo, thuộc ấp Lợi An, xã Đồng Thạnh; miếu thờ Chưởng cơ Mai Tấn Huệ tại xã Bình Tân; Đồng Sơn đình trung, Đồng Sơn đình thị,... Điểm tham quan du lịch có cù lao Tân Thới, nơi có đặc sản mắm còng, chợ Giồng với món bánh vá nổi tiếng.
Môi trường sinh thái đa dạng (vùng ngọt hóa và vùng ngoài ngọt hóa), nguồn nhân lực dồi dào có trình độ học vấn và những truyền thống quý báu, đó là tiềm năng thế mạnh quan trọng của huyện Gò Công Tây để vươn tới mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ".
Kinh tế: Hầu hết bà con sống bằng nghề nông nghiệp, trồng lúa, trồng dừa, dưa hấu và hoa màu. Riêng dân cư bên cù lao Lợi Quang thì làm vườn trồng mảng cầu, cam, quýt…; còn bà con ven sông Cửa Tiểu thì có thêm nghề nuôi tôm. Phong trào “Hợp tác hóa nông nghiệp” sau nhiều năm thăng trầm, hiện nay ở Gò Công Tây chỉ còn 3 hợp tác xã nông nghiệp, chủ yếu làm dịch vụ hỗ trợ bà con nông dân kỹ thuật, vật tư và giống mới. So với mặt bằng đời sống toàn tỉnh thì Gò Công Tây thuộc hạng trung bình. Cơ cấu kinh tế của Huyện Gò Công Tây được phân bổ như sau:
Trên diện tích đất huyện Gò Công Tây, diện tích lúa và màu chiếm tới 94%, cây lâu năm có dừa 3.000 ha, cây ăn quả 2.420ha. Ưu thế của vùng đất Gò Công Tây là không bị ảnh hưởng của lũ lụt.
Ngoài ra, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt thủy sản cũng là những nguồn lợi kinh tế của Gò Công Tây. Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, ở Gò Công Tây kinh tế quốc doanh chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ ( 8,6%) còn lại là kinh tế ngoài quốc doanh ( 91,4%). Sản phẩm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp bao gồm: thực phẩm chế biến, đồ uống, dầu dừa thô, gỗ chế biến, than gáo dừa, hàng xơ dừa.
Gò Công Tây có 19 chợ. Các chợ gần như đều khắp trên toàn địa bàn. Trung tâm thương mại của huyện là thị trấn Vĩnh Bình, có nhà lồng chợ lớn, các dãy nhà phố khang trang, thu hút hơn 380 hộ kinh doanh.
Với những tiềm năng phát triển của mình, cùng các chính sách đẩy mạnh hỗ trợ đầu tư, các dự án tập trung trên địa bàn huyện ngày một tăng. Vì vậy, huyện Gò Công Tây đã tổ chức kêu gọi hợp tác đầu tư trong nước, nước ngoài vào các lĩnh vực chế biến nông sản, xây dựng hạ tầng cơ sở và du lịch sinh thái.
II. Sự cần thiết phải đầu tư.
Tỉnh Tiền Giang Nằm giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Cần Thơ, có lợi thế là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đồng thời lại là tỉnh “cửa ngõ” của vùng nguyên liệu, nông sản, thực phẩm nhiều nhất của đất nước - vùng đồng bằng sông Cửu Long. Thông qua mạng lưới giao thông thủy - bộ thuận lợi, Tiền Giang là địa bàn tập kết, trung chuyển lương thực, thực phẩm, nguyên liệu nông nghiệp cho Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam bộ. Ngược lại, Tiền Giang cũng là cầu nối cung ứng hàng triệu tấn vật tư, sản phẩm công nghiệp, hàng công nghiệp tiêu dùng của vùng kinh tế trọng điểm cho các tỉnh miền Tây. Với vị trí rất quan trọng của một địa bàn trung chuyển, với năng lực sản xuất và nhu cầu tiêu dùng rất cao của cả hai vùng Đông và Tây Nam bộ, Tiền Giang xứng đáng được các nhà đầu tư quan tâm với mục đích giảm thiểu chi phí vận chuyển, tăng hiệu quả đầu tư. Vì vậy đầu tư trên địa bàn tỉnh Tiền Giang là chiến lược mang lại hiệu quả kinh tế cao trong thời kỳ cạnh tranh quyết liệt để giảm chi phí.
Cùng chung nhịp điệu và tiềm năng phát triển của Tỉnh Tiền Giang, huyện Cò Công Tây là một huyện mới của Tỉnh được tách ra từ huyện Gò Công nên được chú trọng đầu tư phát triển, quy hoạch tổng thể để từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng và phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, đẩy mạnh sự tăng trưởng mặt bằng chung. Bên cạnh đó, với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên cùng chiến lược phát triển lâu dài của Tỉnh nên huyện Gò Công Tây là một trong những khu vực trọng điểm đầu tư đặc biệt trong lĩnh vực chăn nuôi.
Thêm vào đó ngành chăn nuôi Việt Nam hiện đang còn gặp nhiều khó khăn do những cơn dịch cúm gia cầm luôn xuất hiện, đe doạ và gây ảnh hưởng lớn về sản lượng thu hoạch, giá trị kinh tế trong thị trường tiêu thụ chung như hiện nay và ảnh hưởng trức tiếp đến đời sống sinh hoạt, chất lượng cuộc sống của đại đa số người dân trên diện rộng trong khi yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng cuộc sống ngày một tăng cao.
Để góp phần tăng thêm sản lượng cho xã hội, đẩy mạnh sự phát triển chung của Huyện, giải quyết công ăn việc làm ổn định cho người lao động và góp phần đảm bảo chất lượng cuộc sống thì chiến lược đầu tư trong mô hình chăn nuôi heo là một lựa chọn có tiềm năng phát triển cao. Không những thế với mục đích mong muốn được tham gia thị trường và mở rộng quy mô sản xuất mang tính lâu dài tại khu vực này và đóng góp ngày càng nhiều sản phẩm chất lượng cao phục vụ đời sống cộng đồng dân cư nên Công ty từng bước nghiên cứu các mô hình chăn nuôi để lựa chọn hình thức phù hợp nhất.
Qua qúa trình tìm hiểu, nghiên cứu các mô hình mới trong chăn nuôi, trồng cây dài ngày kết hợp chung và với điều kiện máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu sản xuất chăn nuôi khép kín dễ dàng tìm mua, lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường nên Công ty Chúng tôi đã được sự đồng thuận và ủng hộ của người dân nơi đây.
Với chính sách, chủ trương phát triển của Huyện – đã hỗ trợ cho 6 dự án chăn nuôi heo với kinh phí hỗ trợ gần 470 triệu đồng, hỗ trợ kỹ thuật với đội ngũ chuyên viên kỹ thuật cao sẽ hướng dẫn các chủ đầu tư quy trình hoạt động nên việc Công ty dầu tư vào dự án chăn nuôi heo là thuận chỉ tiêu phát triển của Huyện. Vì vậy, Công ty Chúng tôi mạnh dạn lập báo cáo đầu tư trình lên UBND Tỉnh Tiền Giang và huyện Gò Công Tây để xin được đầu tư xây dựng hình thành trang trại chăn nuôi heo kết hợp với ao nuôi thuỷ sản, trồng cây dài ngày, rau màu sạch ngắn ngày theo phương thức VAC. Với công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại tiên tiến, quy trình sản xuất chăn nuôi, xử lý chất thải khép kín từ sản xuất nuôi trồng, đảm bảo môi trường sinh thái xanh sạch, đời sống sinh hoạt, nơi ăn ở, sinh hoạt văn hoá giải trí, thể thao, chăm sóc kiểm tra sức khoẻ, bảo hiểm lao động cho công nhân, cán bộ, chuyên viên kỹ thuật đều đạt yêu cầu cao trong suốt quá trình làm việc tại trang trại trên tổng diện tích là 100.000 m2.
TOÅNG VOÁN ÑAÀU TÖ.
Toång voán ñaàu tö thöïc hieän döï aùn döï tính laø: 153.320.930.000 VNĐ
Trong ñoù:
Voán töï coù: 23.320.930.000 VNĐ
Vốn tự có được huy động một phần từ nguồn lợi nhuận hiện tại của công ty cổ phần từ các cổ đông trong công ty và các đối tác.
Voán vay: 130.000.000.000 VNĐ
Nguồn vốn vay này dự định sẽ vay tại Ngân hàng. Thời gian vay là 05 năm với lãi suất 12%/năm. Nguồn trả nợ sẽ được lấy từ phần lợi nhuận thu được từ dự án sau khi đã trừ đi hết các khoản chi phí
CHƯƠNG III
NHAÄN ÑÒNH CÔ BAÛN VEÀ NGHIEÂN CÖÙU THÒ TRÖÔØNG,ÑIEÀU KIEÄN ,
TIEÀM NAÊNG PHAÙT TRIEÅN CUÛA KHU VÖÏC KHI THÖÏC HIEÄN ÑAÀU TÖ
Chăn nuôi heo công nghiệp bằng các giống cao sản nhập ngoại là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho các thành phố lớn hiện nay và người tiêu dùng cả nước cũng như xuất khẩu trong tương lai. Khả năng phát triển và chuyển dịch theo hướng chăn nuôi heo công nghiệp của nước ta trước mắt phụ thuộc rất lớn vào thị trường của các thành phố lớn và có thể đây là thị trường cạnh tranh khốc liệt sau khi VN gia nhập WTO. Trong đó chúng ta đang gặp phải 2 yếu tố bất lợi chính là giá cả và vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là dịch bệnh lở mồm long móng và hoóc môn kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi. Để giữ vững thị trường, tạo đà cho quá trình chuyển dịch sang nền chăn nuôi công nghiệp bền vững cần phải có sự nỗ lực mạnh mẽ của tất cả các nhà chăn nuôi heo và cơ quan quản lý Nhà nước.
Không những thế, do sự ô nhiễm môi trường, dịch bệnh xảy ra ngày một tăng làm cho ngành nuôi heo Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn do dịch lở mồm long móng, bệnh tai xanh bùng phát ở nhiều địa phương đã làm ảnh hưởng đến giá cả, sức mua trên địa bàn các Tỉnh thành trong cả nước và đặc biệt ảnh hưởng đến giá trị kinh tế quốc gia. Do hạn hẹp về điều kiện quy trình công nghệ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, trong công nghệ xử lý chung vệ sinh môi trường, cơ sở vật chất, trang thiết bị chăn nuôi đơn lẻ nhen nhúm ở quy trình nhỏ, rời rạc, thiếu đồng bộ, quy trình hoạt động còn lạc hậu do không tiếp cận hệ thống thông tin chung, thông tuân thủ các quy định về kiểm tra vệ sinh y tế, phòng ngừa, tiêm phòng và chữa trị bệnh, do hạn chế về kiến thức vì đa phần còn theo mô hình chăn nuôi cá thể dù các quy định của các cấp chính quyền cũng được phổ biến rộng rãi.
Trước yêu cầu bức thiết của cuộc sống, nhu cầu dinh dưỡng tăng cao, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đặt lên hàng đầu đối với tất cả các hình thức sản xuất. Đặc biệt đối với mô hình chăn nuôi heo kết hợp theo phương thức VAC cần phải thực hiện theo quy trình khép kín hiện đại.
Vì vậy qua nghiên cứu, tìm hiểu thị trường nói chung và khu vực tỉnh Tiền Giang, huyện Gò Công Tây, Chúng tôi nhận thấy tiềm năng phát triển chăn nuôi heo theo mô hình khép kín trước nhu cầu thực phẩm về thịt heo không thể thiếu trong tiêu chuẩn dinh dưỡng bữa ăn. Dân số đông, nhu cầu ngày một cao, việc đáp ứng nhu cầu là một yêu cầu bức thiết và đảm bảo chất lượng, đạt tiêu chuẩn cao. Bên cạnh đó, Chúng tôi cũng đánh giá tiềm năng của Huyện Gò Công Tây - tỉnh Tiền Giang với các điều kiện tự nhiên như vị trí giao thương rất thuận lợi, diện tích đất rộng rãi và trong lành, dân cư đông đúc, hệ thống cơ sở hạ tầng đang được triển khai đồng bộ. Tất cả những yếu tố này sẽ hỗ trợ tốt cho việc kinh doanh khi dự án đi vào hoạt động.
Để dự án được triển khai và mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao nhất thì Chúng tôi đã nghiên cứu các mô hình chăn nuôi hiện đại, liên hệ - hợp tác - học hỏi kinh nghiệm của các đơn vị kinh tế uy tín, kỹ thuật hàng đầu trong sản xuất thức ăn thực phẩm trong chăn nuôi gia cầm, gia súc, chăn nuôi heo và thuỷ sản.
Chúng tôi tin rằng với những chuyên viên kỹ thuật cao, khoa học hiện đại được ứng dụng sẽ mang lại một quy trình chăn nuôi heo khép kín đạt tiêu chuẩn cao.
Nhằm góp phần không nhỏ vào sự phát triển của kinh tế quốc gia nói chung, tỉnh Tiền Giang và huyện Gò Công Tây nói riêng, Chúng tôi quyết tâm đem hết những kiến thức khoa học hiện đại ứng dụng vào dự án chăn nuôi heo sinh sản, heo lấy thịt công nghiệp với công nghệ chuồng kín lạnh cũng như chọn thị trường trong lĩnh vực này. Với sự hỗ trợ của Tỉnh Tiền Giang, Chúng tôi mong rằng dự án được chấp thuận trong thời gian sớm nhất.
CHƯƠNG IV
CAÙC ÑIEÀU KIEÄN YEÂU CAÀU TRONG THÖÏC HIEÄN ÑAÀU TÖ
IV.1 .Caên cöù phaùp lyù:
Căn cứ Luật doanh nghiệp và các hướng dẫn thi hành
Căn cứ Luật thuế thu nhập doanh nghịêp và các văn bản hướng dẫn.
Căn cứ Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành
Căn cứ mục tiêu phát triển kinh tế, chủ trương phát triển kinh tế và quy hoạch mục đích sử dụng đất của Tỉnh Tiền Giang và huyện Gò Công Tây.
IV.2./. . Khaû naêng ñaùp öùng vaø thöïc hieän cuûa döï aùn:
Chuùng toâi tin töôûng vaøo söï taän tuïy, kinh nghieäm cuûa ñoäi nguõ kyõ sö chaên nuoâi, troàng troït, cuøng vôi caùc coâng nhaân laønh ngheà, caùn boä chuyeân moân gioûi, ñoäi nguõ quaûn lyù toát vaø söï höôùng daãn taân tình cuûa caùc chuyeân gia trong lónh vöïc chuyeân nghaønh veà chaên nuoâi coâng nghieäp aùp duïng coâng ngheä khoa hoïc môùi luoân nghieân cöùu, caäp nhaät vaø thöïc hieän vaøo vaät nuoâi caây troàng, coäng vôùi khaû naêng ñaàu tö töø voán töï coù, voán vay, keá hoaïch thöïc hieän ñaàu tö saâu saùt, keát hôïp vôùi thöïc hieän töøng phaàn daàn ñöa vaøo hoaït ñoäng song haønh vôùi thôøi gian xaây döïng hình thaønh töøng giai ñoaïn ,döï aùn seõ mang laïi hieäu quaû cao, Döï kieán trong khoaûng 2 naêm ñaàu,caùc saûn phaåm thöïc phaåm, con giống cuûa Coâng ty TNHH seõ ñöôïc tieâu thuï roäng raõi trong khu vöïc huyeän Gò Công Tậy, tỉnh Tiền Giang, Thò tröôøng khu vöïc cöûa ngoõ vaøo TP.HCM vaø sau ñoù cung caáp ra caùc tænh thaønh laân caän. Nhöõng naêm sau nöõa seõ ñöôïc môû roäng hôn, vôùi qui moâ phuïc vuï toát nhieàu saûn phaåm saûn xuaát töø vaät nuoâi, caây troàng, thuûy saûn saïch, ñaït chuaån cao veà veä sinh an toøan thöïc phaåm, veä sinh moâi tröôøng.
CHƯƠNG V
LÖÏA CHOÏN HÌNH THÖÙC ÑAÀU TÖ
V.1/. Hình thöùc ñaàu tö:
Qua quá trình tìm hiểu và phân tích, chủ đầu tư nhận định và thấy rằng hình thức tự đầu tư là phù hợp nhất đối với khả năng kinh tế và kinh nghiệm sẵn có của công ty. Chủ đầu tư sẽ trực tiếp tiến hành xây dựng và quản lý dự án.
Ñaàu tö thöïc hieän xaây döïng hình thaønh giai ñoaïn, töøng böôùc ñöa daàn vaøo hoaït ñoäng töøng giai ñoaïn,laáy lôïi nhuaän nhoû coù tröôùc coäng voán buø theâm ñeå ñaàu tö hình thaønh caùc giai ñoaïn tieáp theo, xaây döïng chuoàng traïi của chuû ñaàu tö ,moät phaàn quyeàn sử dụng đất các caù nhân, c.ty coù khaû naêng cuøng hôïp taùc goùp voán thöïc hieän döï aùn,cuøng với con giống, thiết bị y tế chaên nuoâi,kỹ thuật công nghệ,chuyên viên kỹ thuật ñöôïc choïn loïc kyõ. Ñaàu tö thöïc hieän xaây döïng hoøan thaønh cô sôû vaät chaát haï taàng, xaây döïng chuoàng traïi, cô sôû quaûn lyù kinh doanh, cô sôû vaät chaát ,trang thieát bò sinh hoaït vaên hoùa theå thao, aên ôû, veä sinh y teá, baûo hieåm cho coâng nhaân vaø caùn boä kyõû thuaät chuyeân vieân nghieân cöùu .
V.2./ Nguoàn voán ñaàu tö:
* Töø Voán tieàn maët töï coù cuûa chuû ñaàu tö .
* Töø döï truø Voán vay boå sung cuûa ngaân haøng ñeå thöïc hieän döï aùn
V.3./ Caùc saûn phaåm döï kieán: Heo thòt cao saûn, Heo con gioáng ñeå nuoâi heo thòt, heo naùi sinh saûn gioáng , caùc loaïi caù nuoâi, caùc saûn phaåm töø caây troàng daøi ngaøy,caùc saûn phaån rau maøu saïch ngaén ngaøy.
V.4. Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ:
Thời gian qua, các dịch bệnh như lở mồm long móng, bệnh tai xanh, cúm gia cầm… tái đi tái lại nhiều lần. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang ngày càng được xã hội quan tâm với những yêu cầu ngày càng cao. Nắm bắt được tình hình này, qua nhiều năm nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm từ các dự án chăn nuôi heo hiêu quả. Chủ đầu tư thấy rằng để phòng tránh dịch bệnh và chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế thì mô hình chăn nuôi heo khép kín là phù hợp nhất. Một mô hình chăn nuôi khép kín sẽ giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như giảm khả năng mắc bệnh và lây truyền bệnh cho vật nuôi. Mô hình chăn nuôi khép kín được bố trí một cách khoa học: khu chăn nuôi heo nái sinh sản được bố trí gần dàn lạnh nhất, tiếp đến là khu heo con và sau cùng là khu heo thịt. Khu chuồng trại mát mẻ, sạch sẽ, cách
File đính kèm:
- Mau Du An Dau Tu Xd Cong Trinh Trai Nuoi Heo Cong Nghe Khep Kin.doc