Đơn đề nghị lập đường ngang (xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đơn đề nghị lập đường ngang (xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ LẬP ĐƯỜNG NGANG
(Kèm theo Thông tư số 33/2012/TT-BGTVT ngày 15 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận
tải)
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ
LẬP ĐƯỜNG NGANG
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: ……./……… …….., ngày ….. tháng ….. năm …..
ĐƠN ĐỀ NGHỊ LẬP ĐƯỜNG NGANG
(Xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo)
Kính gửi: (1) ……………………………………..
Tên tổ chức, cá nhân: (2) …………………………………………………………………………
Địa chỉ: (3) …………………………………………………………………………………………..
Điện thoại: (4) ………………………………… FAX số ………………………………………….
Sau khi nghiên cứu Thông tư số 33/2012/TT-BGTVT ngày 15 tháng 8 năm 2012 của Bộ Giao thông vận
tải “Quy định về đường ngang”, đề nghị (1) …………………… cho phép chúng tôi được lập (hoặc nâng
cấp, cải tạo) một đường ngang thời hạn (5) ……… để (6) ………………..
Đường ngang thuộc tuyến đường sắt (7) ……….. tại km …….. + …………. (lý trình đường sắt); giao cắt
với tuyến đường bộ (8) ……………., cấp (9) ………….., tại km ……. + ………. (lý trình đường bộ).
Nền đường bộ rộng (10) …………… m, mặt đường bộ rộng (11)……………. m, lát bằng
Chúng tôi xin chịu toàn bộ kinh phí đầu tư xây dựng, quản lý, duy tu, sửa chữa, tổ chức phòng vệ (nếu
có); đặt đầy đủ thiết bị hướng dẫn giao thông và bảo đảm trật tự, an toàn giao thông tại vị trí này.
Thủ trưởng tổ chức (hoặc cá nhân) đề nghị
lập đường ngang
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
HƯỚNG DẪN VIẾT ĐƠN
(1): Cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Điều 52 của Thông tư này.
(2): Tên tổ chức, cá nhân đề nghị lập đường ngang.
(3): Địa chỉ của tổ chức, cá nhân đề nghị lập đường ngang: xã hoặc phường, huyện hoặc quận, tỉnh,
thành phố ...
(4): Số điện thoại và số FAX của tổ chức, cá nhân đề nghị lập đường ngang.
(5): Lâu dài hay tạm thời, nếu tạm thời ghi rõ thời hạn sử dụng là từ ngày … tháng ……. đến ngày ……
tháng ….. năm ………………..
(6): Mục đích lập đường ngang để phục vụ gì?
(7): Tên tuyến đường sắt, ví dụ Hà Nội - Hải Phòng; Hà Nội - Tp. Hồ Chí Minh.
(8): Tên tuyến đường bộ, ví dụ Quốc lộ số tỉnh lộ số liên huyện nối huyện với....
(9): Cấp đường bộ theo quy định trong “Tiêu chuẩn: TCVN 4054 : 2005 về đường ôtô và 22 TCN 210-92
về đường giao thông nông thôn”.
Nếu có cột Km thì ghi theo cột Km, nếu không có thì ghi cách điểm đầu hoặc cuối đường bộ đó.
(10): Tính từ vai đường bên này sang vai đường bên kia.
(11): Chiều rộng phần xe chạy.
(12): Đường bộ liên thôn phải có ý kiến của Phòng giao thông huyện: đường bộ liên huyện, liên tỉnh phải
có ý kiến của Sở Giao thông vận tải; đường quốc lộ phải có ý kiến của Tổng cục Đường bộ Việt Nam.
(13): Nếu đường ngang giao cắt với đường sắt quốc gia thì phải có ý kiến của Doanh nghiệp kinh doanh
kết cấu hạ tầng đường sắt.
Nếu đường ngang giao cắt giữa đường bộ với đường sắt chuyên dùng (không do ngành đường sắt quản
lý) phải có ý kiến của Chủ sở hữu đường sắt chuyên dùng.
File đính kèm:
- tt_33_2__5081.pdf