Báo giá hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất: 500 m3/ngày

doc7 trang | Chia sẻ: maudon | Lượt xem: 2573 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo giá hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất: 500 m3/ngày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN CÔNG TY : gửi A Hải NGƯỜI NHẬN : Phòng kỹ thuật Số điện thoại : Ngày báo giá: 10/02/2011 Số Fax : Số báo giá : 119/BG/2011 NGƯỜI BÁO GIÁ : Nguyễn Minh Số ĐT liên hệ: 0939 242 311 BÁO GIÁ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG SUẤT: 500 M3/NGÀY I. DỮ LIỆU THIẾT KẾ 1.1. Lưu lượng và tính chất nước thải: Nước thải của Công ty chủ yếu phát sinh từ các hoạt động sản xuất Nước thải sinh hoạt có đặc điểm là chứa rất nhiều dầu mỡ, các chất lơ lửng, hàm lượng chất hữu cơ rất cao, nhiều Nitơ và Phốtpho. Đồng thời trong nước thải cũng chứa rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh. Bảng 1: Thành phần đặc trưng của nước thải . Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ Thấp Trung bình Cao Chất rắn tổng cộng (TS) Hoà tan (TDS) Lơ lửng (SS) Chất rắn lắng được BOD520 COD Tổng lượng cacbon hữu cơ Nitơ-Tổng (tính theo N) Hữu cơ Amoni tự do Nitrit Nitrat Photpho- Tổng (tính thao P) Hữu cơ Vô cơ Tổng Colifom Cacbon hữu cơ bay hơi mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L No/100mL mg/L 350 250 100 5 110 250 80 20 8 12 0 0 4 1 3 106-107 <100 720 500 220 10 220 500 160 40 15 25 0 0 8 3 5 107-108 100-400 1200 850 350 20 400 1000 290 85 35 50 0 0 15 5 10 107-109 >400 Nguồn: Wastewater Engineering.Treatment, Disposal, Reuse. Mc GRAW-HILL International Edition. Third Edition. 1991 Nước thải ngành thủy sản có nồng độ ô nhiễm rất cao. Để bảo vệ môi trường, nước thải từ quá trình sản xuất của công ty sẽ được xử lý tại hệ thống xử lý tập trung đạt QCVN 11-2008 (Cột B) trước khi xả vào nguồn tiếp nhận. 1.2. Yêu cầu thiết kế Trạm xử lý nước thải được thiết kế đảm bảo yêu cầu xử lý với công suất 500m3/ngày.đêm. Nước thải sau xử lý đạt: QCVN 11-2008 cột B Bảng 2: Giá trị các thông số ô nhiễm theo QCVN 11-2008 STT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ C A B pH - 6-9 5.5-9 BOD5(20oC) mg/l 30 50 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Độ màu Pt-co 20 150 COD mg/l 50 150 Mùi K khó chịu K khó chịu Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mở động khoáng mg/l 5 5 Crom VI mg/l 0.05 0.10 Crom III mg/l 0.20 1 Sắt Mg/l 1 5 Đồng Mg/l 2 2 Clo dư Mg/l 1 2 Nước thải Bể lắng cát Bể gom + Tách dầu Bể điều hòa Bể ANOCXIT Bể hiếu khí Có giá thể dính bám Bể lắng Bể chứa trung gian Bể khử trùng Bồn lọc áp lực Song chắn rác thô, tinh Bể nén bùn Máy thổi khí Hóa chất ổn định pH Hóa chất khử trùng Máy ép bùn Bùn tuần hoàn Song chắn rác tinh Bể kỵ khí Nguồn tiếp nhận Mức B QCVN 11/2008 Thiết bị tuyển nổi II SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ III THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ : Nước thải sản xuất thủy sản sẽ được chảy qua song chắn rác nhằm loại bỏ các vật lạ có kích thước lớn như: Cây gỗ, bịch nylon, hộp nhựa, lon, chai lọ …. Sau khi qua song chắn rác nước thải đi vào bể lắng cát. Tại đây cát, sỏi và cặn lớn có khả năng lắng được bị cuốn theo dòng nước do rớt vào mương dẫn nước bị giữ lại. Chính vì vậy sẽ giảm bớt tải lượng ô nhiễm đi vào trạm xử lý. Đồng thời tránh tình trạng cát vào thiết bị vào phá hủy thiết bị ở các công đoạn xử lý phía sau. Nước thải từ bể lắng cát đi vào bể gom + tách dầu. Bể gom được thiết kế kết hợp tách dầu mỡ và các vật nổi có trong nước thải. Nước thải từ bể gom + tách dầu sẽ được hệ thống máy bơm đưa vào bể điều hòa. Bể điều hòa có chức năng điều hoà nhiệt độ, lưu lượng, điều hòa nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm có trong nước thải. Tạo sự ổn định về nồng độ, cũng như lưu lượng cho các công trình xử lý phía sau. Tại đây một phần chất hữu cơ trong nước thải bị phân huỷ. Trên đường nước thải đi vào bể điều hòa, có lắp thiết bị đo pH online có chức năng hiển thị độ pH và nhiệt độ của nước trong bể. Trong trường hợp độ pH thay đổi thì thiết bị sẽ kích hoạt hệ thống bơm định lượng hóa chất hoạt động để bổ sung cân bằng lại nồng độ pH trước khi nước thải được bơm vào bể kỵ khí. Tại bể kỵ khí, các hợp chất hữu cơ phức tạp sẽ bị phân hủy bởi các vi sinh vật kỵ khí, sản phẩm tạo thành là hợp chất khí Gas và nước và các hợp chất hữu cơ đơn giãn. Khí thu được sẽ xử lý bằng phương pháp đốt. Từ bể kỵ khí, nước thải sẽ được bơm qua bể Aocxit. Chức năng của bể Anoxic: Xử lý Nitơ, Photpho trong nước thải. Các quá trình xử lý các chất dinh dưỡng (N, P) trong điều kiện hiếu khí và thiếu khí. Các quá trình xử lý các chất dinh dưỡng (N, P) trong điều kiện hiếu khí và thiếu khí. Quá trình xử lý Nitơ gồm 2 quá trình như sau: Quá trình Nitrat hóa: là quá trình chuyển hóa các hợp chất Nitơ ở dạng hữu cơ thành Nitơ ở dạng Nitrit, Nitrat nhờ các vi sinh hiếu khí trong bể sinh học hiếu khí Quá trình khử Nitrat: là quá trình khử các hợp chất Nitơ ở dạng Nitrat thành Nitơ tự do nhờ các vi sinh vật thiếu khí trong bể Anoxic. sản phẩm hữu cơ trong tế bào Quá trình xử lý Photpho cơ chế sau: Trong quá trình hiếu khí Photpho được tích lũy trong bùn sinh học hiếu khí. Do đó, khi xả bùn dư có chứa Photpho tích lũy trong bùn sinh học sẽ loại bỏ thành phần Photpho trong nước thải. Hiệu quả khử P phụ thuộc vào hàm lượng P đã tích lũy trong bùn dư. Nước thải sau khi ra khỏi bể Anoxic sẽ được đưa vào bể sinh học hiếu khí có giá thể dính bám. Trong bể hiếu khí, hệ vi sinh vật hiếu khí tồn tại dưới dạng bông bùn lơ lững có vai trò chuyển hoá các chất hữu cơ thành sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O… Để cung cấp dưỡng khí cho vi sinh hoạt động và duy trì trạng thái lơ lững cho bùn hoạt tính, không khí được cấp vào bể qua các thiết bị phân phối khí mịn. Lượng không khí được cấp cho bể hiếu khí từ các máy thổi khí để cung cấp lượng oxy cần thiết cho quy trình xử lý. Hỗn hợp bùn sinh học và nước thải sau quá trình hiếu khí tự chảy qua Bể lắng. Tại bể lắng bùn sinh học sẽ diễn ra quá trình tách bùn hoạt tính và nước thải đã xử lý. Từ bể lắng nước trong sẽ được thu vào máng thu nước và tự chảy vào bể chứa trung gian. Ván nổi tải bể lắng sẽ được thu gom bằng tay và đưa về bể nén bùn. Bùn hoạt tính dưới đáy bể lắng sẽ được hệ thống gom bùn tự đông đưa về bể thu bùn. Bùn từ bể thu bùn sẽ được đưa vào bể nén bùn trước khi được xe hút bùn chuyên dụng vận chuyển đi nơi khác xử lý hoặc làm phân bón. Phần nước tách bùn từ bể nén bùn sẽ chảy trở về lại bể gom + tách dầu. Bùn tập trung tại bể nén bùn sẽ được bơm qua hệ thống máy ép bùn, nước thu được sau khi ép bùn sẽ dẫn về bể gom, bùn khô sẽ được thu gom bởi các đơn vị có chức năng. Nước thải từ bể chứa trung gian được đưa vào thiết bị lọc áp lực. Tại đây cặn lơ lững, cặn sinh học còn tồn tại trong nước được giữ lại. Nước sạch sẽ đưa vào bể khử trùng. Chức năng của bể khử trùng là tiêu diệt các loại vi khuẩn có hại tồn tại trong nước do quá trình xử lý sinh học ở các giai đoạn phía trước sinh ra. Nước thải sau khi ra khỏi bể khử trùng sẽ đạt QCVN 14 :2008, Cột B trước khi xả vào nguồn tiếp nhận. Hệ thống xử lý nước thải được thiết kế với lưu lượng ổn định là 500 m3/ngày. Nước thải sau xử lý đạt mức theo với các thông số chính như sau: SS= 100 colifom = 5000 NH3 = 20 nitơ tổng = 60 TỔNG HỢP KINH PHÍ HỆ THỐNG II.1 PHẦN XÂY DỰNG II.2 THIẾT BỊ LẮP ĐẶT II.3 CHI PHÍ KHÁC II.4 BẢNG TỘNG HỢP Bằng chữ (quy tròn): Chú thích : Giá trên chưa bao gồm tuyến đấu nối, thu gom nước thải. Điện nguồn do Chủ đầu tư cung cấp đến tủ điện điều khiển hệ thống xử lý. Báo giá có hiệu lực trong thời gian 1 tháng kể từ ngày gửi báo giá. Hệ thống sẽ được bảo hành 12 tháng kể từ ngày bàn giao công trình. Thời gian xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị công nghệ nuôi cấy vi sinh và vận hành chạy thử nghiệm khoảng 12 tháng. Người lập Kiểm Tra Người Duyệt Nguyễn Hoàng Anh Nguyễn Bảo Long Nguyễn Thanh Minh

File đính kèm:

  • doc500m3_thuy_san_5571.doc