Báo cáo Thực tập ngắn hạn

doc5 trang | Chia sẻ: maudon | Lượt xem: 2640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thực tập ngắn hạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH (in hoa, đậm, size 14) -----—«–----- BÁO CÁO THỰC TẬP NGẮN HẠN (in đậm hoa size 16) Đề tài: (Tên đề tài viết bằng chữ in đậm, hoa size 18) THỰC TRẠNG/PHÂN TÍCH…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… (Sinh viên tự trang trí khung bìa) (in hoa, đậm,size 13) GVHD: .SVTH: TRẦN VĂN X MSSV: NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH – K11 NIÊN KHÓA: Vĩnh Long, tháng 09 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----—«–----- Long Hồ, ngày 16 tháng 9 năm 2013 THÔNG BÁO MẪU VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP NGẮN HẠN Khoa QTKD thông báo mẫu thống nhất viết Báo Cáo như sau: Trang bìa (xem mẫu). Hình thức qui định như sau: Bìa của Báo cáo là bìa cứng, hoặc bọc nhựa. Khối lượng khoảng 30 - 40 trang, không kể phụ lục. Font: Times New Roman, size: 13. Paragraph – line spacing 1,5 lines, khổ giấy A4 in một mặt. Số thứ tự đánh ở giữa hoặc bên phải và cuối mỗi trang. Trang 1 bắt đầu vào nội dung chính (tính từ Phần Mở đầu), trang cuối kết thúc ở Phần Kết Luận. Tài Liệu Tham Khảo không đánh số trang và đặt trước Phụ Lục (nếu có). Định lề trang giấy: Top: 3 cm Bottom: 2,5 - 3 cm Left: 3,5 cm Right: 2 cm Header: 2 cm Footer: 1,5 cm (thanh trang trí ngăn cách) Thứ tự sắp xếp của Báo cáo thực tập ngắn hạn. Tờ kiếng. Trang bìa ngoài (bìa cứng). Tờ lót trắng. Trang bìa trong (nội dung như trang bìa ngoài). Lời cám ơn (nên dùng cho người thực sự giúp đỡ. Không cám ơn quá nhiều người và cần chân thành không khuôn sáo). Nhận xét của cơ quan thực tập. Nhận xét của GVHD. Mục lục (đánh số trang các tiêu mục trong nội dung) – Phần Mục lục, Danh mục Bảng biểu, hình ảnh, sơ đồ; Danh mục chữ viết tắt có hay không có đánh số i, ii, iii đều được. Danh mục bảng biểu, hình ảnh, đồ thị, sơ đồ (đánh số trang cho biết hình vẽ, đồ thị ở trang nào). Tên bảng để phía trên bảng, tên sơ đồ – đồ thị – hình ảnh để phía dưới nguồn. Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt, tiếng Anh (nếu có). Phần Mở đầu (gồm 5 tiêu mục: Lý do chọn đề tài, Mục tiêu nghiên cứu, Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu, Kết cấu đề tài – gồm bao nhiêu chương và tên chương). Phần Nội dung chính: gồm 03 chương Chương 1: Tổng quan về công ty Quá trình hình thành và phát triển Cơ cấu bộ máy tổ chức Chức năng nhiệm vụ Lĩnh vực kinh doanh Chương 2: Thực trạng nội dung đề tài cần nghiên cứu (cụ thể cho cty) Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp của công ty Phân tích thực trạng chi tiết theo mục tiêu nghiên cứu đặt ra Đánh giá chung thuận lợi và khó khăn Chương 3: Các giải pháp cho đề tài nghiên cứu (cụ thể cho công ty) 3.1. Định hướng hay cơ sở giải pháp của công ty 3.2. Các giải pháp khả thi cho công ty 3.3. Kiến nghị Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục (nếu có) Tờ lót trắng Trang bìa sau Tờ kiếng Đánh số chương. Ví vụ: CHƯƠNG 1: (size 13, in hoa, đậm) 1.1. Nội dung (size 13, in đậm) 1.1.1. Nội dung (size 13, in đậm, nghiêng) 1.1.1.1. Nội dung (size 13, in nghiêng) CHƯƠNG 2: 2.1. 2.2. 2.2.1 2.2.2 … Lưu ý: Mỗi tiêu mục được tác giả trình bày tự chọn theo cấp độ in hoa, đậm, nghiêng hợp lí, dễ phân biệt. Muốn tách số tiêu mục nhỏ hơn phải từ 2 ý trở lên ( ví dụ ở chương 2). Đánh số chương tất cả theo số thường, không theo số La Mã. Lời cám ơn, Nhận xét, Mục lục, Danh mục, Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục à tất cả size 14 in hoa, đậm. Thanh Header: Báo cáo thực tập ngắn hạn – GVHD. Thanh Footer: SVTH – Trang. Cách trình bày bảng, biểu đồ, hình vẽ, sơ đồ - Dùng Word để trình bày bảng. - Nếu có nhiều bảng, biểu đồ, hình vẽ, sơ đồ thì phải đánh số thứ tự (theo chương) và có tiêu đề đặt ở trên bảng. Phía dưới bảng, biểu đồ… phải ghi rõ nguồn trích dẫn (in nghiêng, nằm bên phải). Tên bảng đặt phía trên bảng, nguồn nằm góc phải có in nghiêng. Tên sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, hình ảnh nằm phía dưới nguồn. Ví dụ: Bảng 1.1: tên bảng (bảng 1 ở chương 1); Bảng 1.2 (bảng 2 ở chương 1)… Bảng 2.1: tên bảng (bảng 1 ở chương 2); Bảng 2.2 …. (nếu có) Biểu đồ 1.1, 1.2, 2.1, 2.2, 3.1, 3.2 ……… (nếu có) Sơ đồ 1.1, 1.2, 2.1, 2.2, 3.1, 3.2 ……… (nếu có) Hình 1.1, 1.2, 2.1, 2.2 ……… (nếu có) Tài liệu tham khảo. - Ghi các tài liệu mà sinh viên đọc và trích dẫn. Ghi tài liệu thực sự tham khảo. - Việc sử dụng các đoạn văn, thông tin của người khác trong báo cáo là chuyện bình thường nhưng phải ghi rõ xuất xứ. - Thứ tự trình bày TLTK: + Tài liệu có tên tác giả (kể cả Khóa luận, Báo cáo đã xem): Sách tham khảo nên xếp theo thứ tự Alphabet tên tác giả, ghi tên tác giả nước ngoài trước tên tác giả Việt Nam. + Báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm. + Tài liệu các Sở, Ban, Ngành + Tạp chí, Báo + Các trang Web Ví dụ cách trình bày từng tài liệu: 1. Tên tác giả (xếp ABC theo tên), tên quyển sách/đề tài KLTN-BCTN, Nhà xuất bản…………., năm……… KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

File đính kèm:

  • docmau_thuc_tap_ngan_han_9965.doc
Mẫu đơn liên quan